Investigation of the pollution status and the waste reusing ability in trade village Duong Lieu, Hoai Duc, Hanoi

Khảo sát tình trạng ô nhiễm và tiềm năng tái sử dụng chất thải ở làng nghề Dương Liễu, Hoài Đức, Hà Nội

  • Phuong Hanh Nguyen Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology , 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi
  • Thi Thu Ha Chu Institute of Ecology and Biological Resources (IEBR), Vietnam Academy of Science and Technology (VAST), 18 Hoang Quoc Viet, Cau Giay, Ha Noi, Vietnam
Keywords: solid wastes, mushroom, arrowroot, biological treatment, waste management, SCM

Abstract

Vietnam has about 2,000 trade villages locating mainly in the north. Duong Lieu village in Hoai Duc, Hanoi, is one of the key areas of agricultural production and food processing. However, this area is affected by serious environmental pollution, particularly caused by solid waste and wastewater. Solid wastes of the starch production process from arrowroot are disposed in large amounts and represent the main reason for environmental pollution in Duong Lieu village. These wastes are present anywhere in this village, for example on the main road, in gardens, event fill in ponds and ditches. The components of the dried arrowroot waste are mainly carbon-rich substances such as starch (5%), cellulose (90%) and N, P, K (0.5%; 0.11%; 0.16%, respectively). The fresh arrowroot waste has humidity of up to 80%. This substrate is suitable for culture of straw mushroom and oyster mushroom. The mushrooms use cellulose as carbon source for their growth. Therefore, waste from arrowroot that can be recycled efficiently by the biological method for culturing mushrooms. This treatment method is suitable to the conditions of Vietnam because it does not only reduce waste residues but also is environmentally friendly.

Việt nam có khoảng 2000 làng nghề và tập trung chủ yếu ở miền Bắc. Dương Liễu là một trong những vùng trọng điểm chế biến nông sản thực phẩm. Song hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm môi trường nghiêm trọng,đặc biệt ô nhiễm rác thải và nước thải. Chất thải rắn củaquá trình chế biến tinh bột từ củ dong là rất lớn. Nó có mặt khắp nơi từ trong nhà ra ngoài ngõ thậm chí lấp đầy cống rãnh, ao hồ. Đây chính là nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường vùng làng nghề. Thành phần của bã dong rất giàu cellulose (90%), tinh bột (5%) và có cả nitơ, photpho, kali tương với 0,5%, 0,11% và 0,16%; độ ẩm của bã dong tươi lên tới 80%. Cơ chất này thích hợp để trồng nấm rơm và nấm sò. Bởi các loại nấm này sử dụng cellulose là nguồn cung cấp cacbonchính để sinh trưởng. Do vậy, bã thải từ củ dong có thể được tái sử dụng hiệu quả bằng phương pháp sinh học như là dùng trồng nấm. Đây là một sự lựa chọn phù hợp với điều kiện Việt Nam,vừagiảm thiểu chất thải dư thừa vừathân thiện với môi trường.

Published
2012-11-07
Section
Short communications

Most read articles by the same author(s)

1 2 > >>