Diversity and abundance of ants (Hymenoptera: Formicidae) in Phu Luong, Thai Nguyen province, Vietnam

Sự đa dạng và độ phong phú của các loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) ở Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam

  • Dai Dac Nguyen Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet str., Nghia Do, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
  • Lien Thi Phuong Nguyen Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet str., Nghia Do, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
Keywords: Formicidae, Vietnam, species diversity, pitfall traps, habitats, Hymenoptera, Phu Luong, Thai Nguyen, ants

Abstract

Three different habitats: secondary forest, acacia plantation, and mixed forests on limestone, were chosen to determine and compare the ant species diversity in these habitats. A total of 24 identified species and 11 morphology species belonging to 20 genera in seven subfamilies were collected using pitfall traps from June 2014 to May 2015. The Shannon-Wiener’s species diversity index indicated that the diversity was the highest in the acacia plantation (2.08), followed by the secondary forest (1.99) and lowest in the mixed forests on limestone (1.83). There are three dominant species in the habitat (I), Pheidole noda, Odontomachus cf. monticola, and Odontoponera denticulate; four dominant species in the habitat (II), Odontoponera denticulata, Carebara diversa, Technomyrmex brunneus and Anoplolepis gracilipes; and only one dominant species in the habitat (III), Anoplolepis gracilipes. The species similarity (S) relatively low may be because of the difference vegetation and condition in the three habitats.

Đa dạng loài kiến ​​trong ba môi trường sống khác nhau: rừng rậm thường xanh nhiệt đới, rừng keo và rừng hỗn giao trên núi đá vôi, được nghiên cứu để xác định và so sánh sự đa dạng các loài kiến ​​trong những môi trường sống. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng bẫy hố từ tháng 6 năm 2014 đến tháng 5 năm 2015. Đã ghi nhận được 35 loài, thuộc 20 giống, 7 phân họ. Chỉ số đa dạng loài Shannon-Wiener cho thấy rừng keo có chỉ số đa dạng cao nhất (2,08), tiếp theo là rừng rậm thường xanh nhiệt đới (1,99) và cuối cùng là rừng hỗn giao trên núi đá vôi (1,83). Có 3 loài ưu thế ở sinh cảnh (I) là Pheidole noda, Odontomachus cf. monticola và Odontoponera denticulata, bốn loài ưu thế ở sinh cảnh (II) là Carebara diversa, Technomyrmex brunneus, Odontoponera denticulate và Anoplolepis gracilipes. Ở sinh cảnh (III) chỉ có duy nhất một loài chiếm ưu thế là loài Anoplolepis gracilipes. Chỉ số tương đồng (S) tương đối thấp có thể là do sự khác nhau ở các thảm thực vật và điều kiện sống trong ba sinh cảnh.

Published
2016-11-01
Section
Research articles