Effects of microalgae on nutrient removal from mariculture wastewater in Can Gio District, Ho Chi Minh City, Vietnam

Hiệu quả của vi tảo trong việc loại bỏ các chất dinh dưỡng gây ô nhiễm trong nước thải nuôi trồng thủy hải sản ở huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

  • Hung Anh Le Institute of Environmental Science, Engineering and Management, Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam
  • Thi Kim Khuyen Vo Department of Biosciences and Chemistry, Faculty of Health and Wellbeing, Sheffield Hallam University, England
  • Ngoc Nam Trinh Institute of Biotechnology and Food Technology, Industrial University of Ho Chi Minh City, Vietnam
  • Duy Khoa Vo Department Anesthesia and Intensive Care, Nguyen Tri Phuong Hospital, Vietnam
Keywords: COD, mariculture, microalgae, nutrient removal, wastewater

Abstract

Mariculture has currently brought greatly valuable products in many fields simultaneously released a large amount of wastewater contributing to water pollutions on account of its organic and inorganic constituents. Nowadays, with the development of environmental engineering, more and more approaches, especially friendly-environmental and highly effective wastewater biological methods, are being applied to tackle pollutions and minimize adverse effects of treatments to reach the sustainable development. This report focuses on the study of proliferation combined with elimination of polluting substances of marine algae species Tetraselmis suiscica, Tetraselmis sp., Platymonas sp. in aq- uaculture wastewater sampled from Can Gio District, Ho Chi Minh City, Vietnam with levels of concentration during 14 days under normal marine algae culture conditions, and compared to that in Daigo’s IMK media. The results shown that, the algae species all grew rapidly simultaneously gave high nutrients removal yields (COD, N, P) and created a considerable amount of biomass within a short period of culture. Particularly, Platomonas sp. and Tetraselmis suiscica could proliferate as well as give high treatment yields of organic substances (COD), PO43-, NO3-, NH4+ and Total Nitrogen in concentrated wastewater. To sum up, this study showed the potential of using microalgae to reduce COD, nitrogen and phosphorus in mariculture wastewater.

Ngành nuôi trồng thủy hải sản trong những nằm gần đây đã mang lại nhiều sản phẩm có giá trị trong nhiều lĩnh vực đồng thời thải ra một lượng lớn nước thải gây ô nhiễm nguồn nước bởi các thành phần vô cơ và hữu cơ có trong nước thải. Ngày nay, với sự phát triển của kỹ thuật môi trường, ngày càng nhiều cách tiếp cận, đặc biệt là các phương pháp sinh học hiệu quả cao và thân thiện với môi trường đang được ứng dụng để xử lý ô nhiễm và giảm thiểu hậu quả bất lợi sau xử lý, nhằm hướng tới sự phát triển bền vững. Bài báo cáo tập trung nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của ba loài vi tảo biển Tetraselmis suiscica, Tetraselmis sp., Platymonas sp. kết hợp với việc loại bỏ các hợp chất gây ô nhiễm có trong nước thải từ ao nuôi tôm của huyện Cần Giờ, Việt Nam và so sánh đối chiếu với môi trường dinh dưỡng Daigo’s IMK trong 14 ngày nuôi trồng. Kết quả cho thấy những vi tảo sinh trưởng rất nhanh nhờ vào việc sử dụng các chất ô nhiễm trong nước thải, đặc biệt hiệu suất xử lý COD, PO43-, NO3-, NH4+ và nitơ tổng của Platomonas sp. và Tetraselmis suiscica rất cao thậm chí trong môi trường nước thải đậm đặc. Do đó, chúng tôi kết luận, vi tảo có tiềm năng rất lớn trong việc giảm nồng độ chất hữu cơ, phốt pho và nitơ trong nước thải nuôi trồng thủy hải sản.

Published
2016-11-01
Section
Research articles