Establishing a carbon stock baseline for the degraded vegetation in Cam Pha city, Quang Ninh province

Xây dựng đường cacbon cơ sở cho thảm thực vật thoái hóa ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh

  • The Hung Nguyen Department of Climate Change, Hanoi University of Environment and Natural Resources, 41A Phu Dien str., Hanoi, Vietnam
  • Thi Thanh Huong Vu Department of Biology, College of Education – Thai Nguyen University, Luong Ngoc Quyen str., Thai Nguyen, Vietnam
Keywords: baseline of carbon, vegetation, degraded vegetation, accumulation of carbon, emission reduction, Cam Pha

Abstract

In Cam Pha city (Quang Ninh province) there existes a lot of vegetation having a high degree of degradation. Findings of the research plots located in 4 years (2012-2015) have shown that, vegetation IC has the largest biomass (biomass fresh: 78.70 tons/ha; dry biomass: 36.65 tons/ha), followed by the grass vegetation (fresh biomass: 62.08 tons/ha; dry biomass: 25.67 tons/ha). Vegetation IA has the lowest biomass (biomass fresh: 33.73 tons/ha; dry biomass: 15.18 tons/ha). The average amount of accumulated carbon in the biomass of vegetation IC is 18.33 tones/ha, in that vegetation IA was 7.60 tones/ha, in the grass vegetation is 12.84 tones/ha. During the ecological succession, vegetation IC showed an increase in the ability to accumulate carbon (the amount of biomass carbon accumulation of vegetation IC in the 4th year was 21.97 tons/ha). In addition, the paper also proposed the suitable methods of using degraded vegetation in Cam Pha city, Quang Ninh province.

Ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh tồn tại nhiều thảm thực vật có mức độ thoái hóa cao. Kết quả nghiên cứu trong các ô nghiên cứu định vị trong 4 năm (2012 - 2015) cho thấy, thảm cây bụi IC có sinh khối lớn nhất (sinh khối tươi: 78,70 tấn/ha; sinh khối khô: 36,65 tấn/ha), tiếp đến là thảm cỏ (sinh khối tươi: 62,08 tấn/ha; sinh khối khô: 25,67 tấn/ha). Thảm cây bụi IA có sinh khối thấp nhất (sinh khối tươi: 33,73 tấn/ha; sinh khối khô: 15,18 tấn/ha). Giữa các thảm thực vật này còn khác nhau về cấu trúc sinh khối và tỷ lệ sinh khối khô / sinh khối tươi. Lượng cacbon trung bình được tích lũy trong sinh khối của thảm thực vật cây bụi IC là 18,33 tấn/ha, ở thảm cây bụi IA là 7,60 tấn/ha, ở thảm cỏ là 12,84 tấn/ha. Trong quá trình diễn thế, thảm cây bụi IC có sự tăng lên về khả năng tích lũy cacbon (Lượng cacbon được tích lũy trong sinh khối của thảm cây bụi IC ở năm thứ 4 là 21,97 tấn/ha). Ngoài ra, bài báo còn đề xuất phương thức sử dụng hợp lý các thảm thực vật thoái hóa ở thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. 

Published
2016-11-01
Section
Research articles