Assessment of forest tenure rights of legal recognition, respect, allocation and transfer in Vietnam

Đánh giá các quyền hưởng dụng rừng về các nội dung ghi nhận, tôn trọng, giao và chuyển nhượng ở Việt Nam

  • Lien Son Hoang Forestry Economics Research Centre, Vietnamese Academy of Forest Sciences, Duc Thang ward, Tu Liem North district, Hanoi city, Vietnam
  • Thi Tuyet Anh Le Forestry Economics Research Centre, Vietnamese Academy of Forest Sciences, Duc Thang ward, Tu Liem North district, Hanoi city, Vietnam
Keywords: forest tenure rights, forest tenure policies, forest tenure regulations

Abstract

This assessment reviewed 79 legal documents related to forest land tenure that include: 1 Constitu- tion; 8 Laws; 1 Resolution; 20 Decrees; 30 Circulars, 18 Decisions and 1 Directive. The objective of this paper was to assess the forest tenure rights in the system of Vietnam forest tenure policies. The main research method was based on the assessment framework Voluntary Guidelines on the Responsible Governance of Tenure of Land, Forests and Fisheries (VGGT). The results of 2 theme groups (i-Legal recognition and respect of rights; ii-Legal allocation and transfer of tenure rights and duties), corresponding to the seven criteria showed that its marks were at from 1 to 3 (the system of forest tenure policies in Vietnam has attained “slightly addressed” to “mostly addressed” (mark 3). However, it has not yet gained the levels of “fully addressed” (mark 4) for all aspects of forest tenure rights.

Báo cáo này đã rà soát phần lớn các chính sách hiện hành quan trọng của hưởng dụng rừng với tổng số 79 văn bản, gồm: 1 Hiến pháp; 8 Luật; 1 Nghị quyết; 20 Nghị định; 30 Thông tư; 18 Quyết định và 1 Chỉ thị. Mục tiêu của bài viết này là đánh giá các quyền hưởng dụng rừng trong hệ thống các chính sách hưởng dụng rừng ở Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu chính được dựa trên khung đánh giá của Hướng dẫn tự nguyện về Quản trị chịu trách nhiệm của hưởng dụng đất, lâm nghiệp và thủy sản (VGGT). Kết quả nghiên cứu 2 nhóm chủ đề (i-Sự ghi nhận và tôn trọng các quyền; ii- Tính pháp lý của việc giao và chuyển nhượng quyền hưởng dụng và các nghĩa vụ), tương ứng với 7 tiêu chí đều cho thấy mới đạt mức điểm từ 1 – 3 (tức là hệ thống chính sách hưởng dụng rừng hiện hành ở Việt Nam đã có những nội dung “giải quyết một phần” đến “giải quyết phần lớn” (điểm 3), tuy nhiên chưa có được mức độ “giải quyết đầy đủ” các khía cạnh về quyền hưởng dụng rừng (điểm 4).

Published
2017-01-17
Section
Research articles