Gender role in mangrove resource management: case study in Trieu Phong district of Quang Tri province, Vietnam

Vai trò Giới trong quản lý tài nguyên rừng ngập mặn: Nghiên cứu trường hợp tại huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam

  • Thi Hong Mai Nguyen University of Agriculture and Forestry, Hue University, Vietnam
  • Thai Hoang Dang University of Agriculture and Forestry, Hue University, Vietnam
Keywords: gender role, mangrove-based livelihood, mangrove management

Abstract

A study on gender roles in mangroves management was conducted in Trieu Phuoc and Trieu Do communes of Trieu Phong district, Quang Tri province to gain a better understanding of gender roles in mangrove management. Research showed that local people are mainly dependent on fishing and aquaculture around the mangroves. Women have a good understanding about the role of mangroves and they are associated with mangroves not less than men, but so far their role has been overlooked. Mangrove management process seems to exclude women. This reduces the common management capacity of community. In addition, communities do not have a common regulation on the management and protection of mangrove forest resources and environment. A number of solutions are recommended such as strengthening the participation of civil society and women in mangrove forest management, developing a mangrove protection strategy and community-based regulations including gender.

Nghiên cứu về vai trò giới trong quản lý rừng ngập mặn (RNM) được thực hiện trên địa bàn 2 xã Triệu Phước và Triệu Độ của huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị nhằm có được sự hiểu biết hơn về vai trò giới trong quản lý RNM. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng người dân ở đây chủ yếu sống dựa vào việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản tại khu vực RNM. Phụ nữ có hiểu biết khá tốt về vai trò crò RNM và họ gắn liền với RNM không kém nam giới, nhưng cho đến nay vai trò của họ gần như không được nhìn nhận. Công tác quản lý RNM còn hạn chế nữ giới tham gia. Điều này làm giảm năng lực quản lý chung của cộng đồng. Ngoài ra các cộng đồng vẫn chưa có quy ước chung về quản lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường RNM. Từ đó nghiên cứu đề xuất một số giải pháp như tăng cường sự tham gia của các tổ chức dân sự và phụ nữ trong quản lý RNM, xây dựng chiến lược bảo tổn RNM và các quy ước quản lý RNM dựa vào cộng đồng bao gồm giới.

Published
2018-07-16
Section
Research articles