Removal of arsenic from contaminated groundwater using laterite, sand and ash: 
a case study in Son Dong commune, Hoai Duc district, Ha Noi

Loại bỏ Asen trong nước ngầm bằng cách sử dụng đá ong, cát và tro tại xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội

  • Quoc Bien Nguyen Department of Geo-environment, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Ha Noi
  • Hai Nam Tran Department of Geo-environment, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Ha Noi
  • Thi Hoang Ha Nguyen Department of Geo-environment, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Ha Noi
Keywords: adsorption, arsenic, ash, laterite, precipitation, sand

Abstract

Arsenic (As) contaminated groundwater has been a major concern due to the negative impacts to exposed people. This research was conducted to assess and compare the removal efficiency of As from groundwater by laterite, sand, and ash. The experiment was carried out in 14 days in a household scale in Son Dong commune, Hoai Duc district, Ha Noi. Groundwater was pumped directly from a well and flowed through 20 cm (diameter) x 80 cm (length) columns. The initial As concentration in groundwater was 526 µg/L decreasing to an average of 189, 192 and 154 µg/L after being filtrated using sand, ash, and laterite, respectively. Average removal efficiency of sand, ash and laterite during the experiment was 63.3, 63.9, and 70.5%, respectively. Laterite had higher As removal efficiency may be due to higher content of goethite and kaolinite in this sorbent which resulted in better adsorption of As. The concentrations of As in the outflow water were higher than the allowable limit set by the national technical regulation on drinking water quality (QCVN 01:2009/BYT). Therefore, it requires higher volume of sorbents or additional treatment technologies for removal of As from groundwater.

Ô nhiễm asen (As) trong nước ngầm hiện nay là một vấn đề cấp bách đối với xã hội bởi những rủi ro tiềm ẩn với sức khoẻ con người. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá và so sánh khả năng hấp phụ As trong nước ngầm của đá ong, cát và tro. Thí nghiệm được tiến hành trong vòng 14 ngày đặt tại một hộ gia đình có nguồn nước ngầm bị ô nhiễm As thuộc xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Nước ngầm được bơm từ giếng và chảy qua các cột đựng vật liệu có đường kính và chiều dài lần lượt là 20 cm và 80 cm. Nồng độ As ban đầu là 526 µg/L đã giảm xuống còn 189, 192 và 154 µg/L sau khi lọc bằng cát, tro và đá ong. Hiệu suất xử lý As trung bình của cát, tro và đá ong lần lượt là 63,3, 63,9 và 70,5 µg/L. Đá ong xử lý As tốt hơn có thể do hàm lượng goethit và kaolinit cao hơn trong vật liệu hấp phụ này dẫn đến khả năng hấp phụ As tốt hơn. Tuy nhiên hàm lượng As trong nước đầu ra vẫn chưa đạt quy chuẩn cho nước uống (QCVN 01:2009/BYT). Do đó, cần tăng thêm lượng vật liệu hoặc kết hợp với các phương pháp khác để xử lý As hiệu quả hơn.

Published
2018-08-08
Section
Research articles