Allometric relations between biomass and diameter at breast height and height of tree in natural forests at Me Linh Station for Biodiversity, Vinh Phuc Province, Vietnam
Mối tương quan giữa sinh khối với hai nhân tố đường kính và chiều cao cây của cây gỗ trong các quần xã thực vật tự nhiên tại Trạm Đa dạng Sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam
Abstract
Stem diameter at breast height (D1.3m) and tree height (H) are commonly used measures of tree growth. Based on correlation analysis between biomass of stem, branches and leaves and stem diameter and height of tree we can identify allometric equation for predicting biomass and carbon sequestration of the vegetation. This study was carried out in the natural forests of Me Linh Station for biodiversity to develop allometric equation between biomass and diameter at breast height and height of tree. The study results indicated that twenty tree species dominate in natural forests in Me Linh Station for Biodiversity and they were selected for sampling. Through the 80 established linear equation models for above and below –ground biomass (AGB and BGB), we found that the biomass of tree species in Me Linh Station for Biodiversity were closely correlated with the diameter factor (R>0.902) and not clearly correlated with the height (correlation coefficient = 0.5498, R2< 0.549). Four regression equations were established, including: Pstem = 25.3051*(D1.3m)0.4627 (R2 : 9.661); Pbranch = 12.1043*(D1.3m)0.5416 (R2 : 9.8); Pleaves = 9.446*(D1.3m)0.5976 (R2 : 0.9363); P total biomass of forest = 25.882*D1.725 with R2: 0.8561) for estimating biomass and carbon sequestration of natural forest at the research site.
Đường kính ngang ngực (D1.3m) và chiều cao (H) cây là hai nhân tố thường được dùng để đánh giá sự phát triển của cây gỗ. Việc xây dựng các phương trình tương quan giữa sinh khối (SK) thân, cành, lá, sinh khối tầng cây gỗ, sinh khối của quần xã thực vật với đường kính và chiều cao cây góp phần rất lớn trong dự báo sinh khối và khả năng hấp thụ khí carbon của thảm thực vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy 20 loài cây gỗ chiếm ưu thế trong rừng tự nhiên và chúng được chọn để thu mẫu. Mối tương quan giữa sinh khối với 2 nhân tố điều tra rừng là đường kính ngang ngực và chiều cao cây đã đươc kiểm tra thông qua 80 phương trình tương quan. Nhìn chung, sinh khối có tương quan chặt chẽ với nhân tố đường kính (hệ số tương quan R > 0,902), và không tương quan rõ với nhân tố chiều cao (R < 0,5498). Bốn phương trình tính sinh khối cho thảm rừng tại khu vực nghiên cứu đã được thiết lập: SKthân = 25,3051*(D1,3m)0,4627 (R2: 9,661); SKcành: 12,1043*(D1,3m)0,5416 (R2: 9,8); SKlá: 9,446*(D1,3m)0,5976 (R2: 0,9363) và SKtổng = 25,882*D1,725 with R2: 0,8561).