Intertidal meiofaunal communities in relation to salinity gradients in the Ba Lai river, Vietnam
Quần xã động vật đáy cỡ trung bình trong mối liên hệ với độ mặn trên sông Ba Lai, Việt Nam
Abstract
In order to reveal the characteristics of meiofaunal communities (MC) (specifically freshwater meiofauna) and its relationship with salinity gradients, meiofauna samples were collected in September 2015 in Ba Lai river (BLR), Mekong river, Vietnam. A total of 14 meiofaunal taxa were identified. The most dominant group was Nematoda, followed by Nauplii and Rotifera. The MC (specifically nematodes) in BLR were characterized by high abundances and diversities. The characteristics of MC in the downstream site (marine habitats) may be a considerable difference from those in the upstream site (fresh habitats). Abundances and diversities of nematode communities in the downstream site were much higher than observed in the upstream site, especially for abundances. Regarding MC, their abundance in the downstream site was also considerably higher than those in upstream site, whereas their diversity in the downstream site was lower than estimated in the upstream site. Furthermore, the Ba Lai dam (BLD) has the ability to change salinity gradients in BLR, while MC were a strong correlation with salinity. Therefore, the MC and their correlation with environmental variables can be considered as a good tool for the effects of dams on river’s ecosystems.
Để xác định các đặc điểm của quần xã động vật đáy cỡ trung bình (đặc biệt là nhóm nước ngọt) và mối liên hệ giữa chúng với độ mặn, mẫu động vật đáy được thu thập vào tháng 09 năm 2015 trên sông Ba Lai, thuộc hệ thống sông Mekong, Việt Nam. Tổng cộng 14 nhóm động vật đáy được ghi nhận, ưu thế nhất là Nematoda, sau đó là Nauplii và Rotifera. Quần xã động vật đáy trên sông Ba Lai có mật độ và đa dạng cao và đặc điểm nhóm nước ngọt (trong đập Ba Lai) khác biệt với nhóm nước mặn (ngoài đập). Mật độ và đa dạng của nhóm Nematoda ngoài đập cao hơn trong đập. Trong khi đó, đa dạng quần xã động vật đáy trong đập cao hơn bên ngoài, mật độ thì ngược lại. Ngoài ra, đập Ba Lai làm biến đổi độ mặn trên sông Ba Lai, trong khi độ mặn có tương quan chặc chẽ với quần xã động vật đáy. Cụ thể, mật độ, đa dạng của quần xã tuyến trùng và mật độ của quần xã động vật đáy cỡ trung bình có tương quan thuận với độ mặn. Ngược lại, độ đa dạng quần xã động vật đáy cỡ trung bình có tương quan nghịch với độ mặn. Cho nên, quần xã động vật đáy có thể sử dụng làm chỉ thị cho tác động của đập chắn lên hệ sinh thái thủy vực.
Copyright (c) 2018 Thanh Thai Tran, Que Lam Nguyen Le, Hai Dang Le, Thi My Yen Nguyen, Xuan Quang Ngo
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.