Review of postharvest rice straw use: change in use and the need for sustainable management policies in Vietnam

Tổng quan việc sử dụng rơm rạ sau thu hoạch: Thay đổi trong sử dụng và cần chính sách quản lý bền vững ở Việt Nam

  • Trung Dung Nguyen Sustainable Development Consulting Corporation, Ltd., Suite 803 A, Golden Land Building, 275 Nguyen Trai St., Thanh Xuan Dist., Hanoi, Vietnam; Faculty of Agricultural and Environmental Sciences, Universität Rostock, SUVALIG Research Project Team, Justus-von-Liebig-Weg 6, 18059 Rostock, Germany
Keywords: rice straw management, economic mechanism and policies, supply chain value of rice straw

Abstract

Annually, about 40-60 million tons of postharvest straw are generated in Vietnam. Although considered as renewable resources and economic goods, straw is still burned in the field because there is no longer needed for cooking, roofing and fodder as before 1990s. The general economic development of the country and the rural area changed all the previous practices of using straw. This paper analyzes the socio-economic and technical causes of this phenomenon and summarizes the economic and environmentally friendly uses of rice straw in the future. In addition, it points out that policy failures in the management of straw currently exist and that policies for integrated straw management are needed to improve the value chain in the supply and consumption of straw products; to enhance the effectively use of this resource and minimize environmental pollution.

Hàng năm phát sinh khoảng 40-60 triệu tấn rơm sau thu hoạch ở Việt Nam. Mặc dù được coi là tài nguyên tái tạo và hàng hóa kinh tế, song rơm vẫn bị đốt bỏ ở ngoài ruộng do không còn nhu cầu nhiều cho đun nấu, lợp mái nhà và chăn nuôi như trước những năm 1990. Tình hình phát triển kinh tế chung của đất nước và khu vực nông thôn đã làm thay đổi tất cả thói quen dùng rơm rạ trước đây. Bài báo này phân tích một cảnh tổng quan những nguyên nhân kinh tế - xã hội và kỹ thuật dẫn đến hiện tượng này, tổng hợp những khả năng sử dụng kinh tế và thân thiện môi trường của rơm rạ trong tương lai. Ngoài ra chỉ ra những thất bại về chính sách trong quản lý rơm rạ hiện nay và cần có các chính sách quản lý tổng hợp rơm rạ để nâng cao chuỗi giá trị trong cung ứng và tiêu thụ các sản phẩm rơm rạ, tăng cường việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên này và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

Published
2019-08-14
Section
Review papers