Surface Water Quality Assessment Using Phytoplankton and Zoobenthos: A Case Study at Bung Binh Thien, An Giang Province, Vietnam

Đánh giá chất lượng nước mặt sử dụng phiêu sinh thực vật và động vật đáy: Trường hợp nghiên cứu tại Búng Bình Thiên, An Giang, Việt Nam

  • Thanh Giao NGUYEN Department of Environmental Management, College of Environment and Natural Resources, Can Tho University. 3/2 Street, Ninh Kieu District, Can Tho City, Viet Nam
Keywords: water monitoring, phytoplankton, zoobenthos, biodiversity index, An Giang

Abstract

The study aimed to evaluate water quality at Bung Binh Thien Lake, An Giang Province, Vietnam using Shannon-Wiener species diversity index (H’) and associated average score per taxon (ASPT) calculated from composition of phytoplankton and zoobenthos. The water quality index (WQI) was used as the reference for the quality of surface water. The samples of surface water quality, phytoplankton, and zoobenthos were simultaneously collected at 11 sites in the dry season. The results showed that WQI (57-88) classified water quality from good to medium, H’ calculated using phytoplankton species (1.12-2.71) presented water quality from medium to bad whereas, (H'z) calculated (0 to 2.07) and ASPT (2-4.21) calculated from zoobenthos species divided water quality from bad to very bad. The findings revealed that assessing water quality should not totally only relied on diversity indices (H’, ASPT) but also carefully consider compositions of phytoplankton and zooplankton. In addition, interpretation of the biodiversity indices for water quality examination should involve the experts in the relevant fields.

Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng nước tại hồ Bung Binh Thiên, tỉnh An Giang, Việt Nam sử dụng chỉ số đa dạng loài Shannon-Wiener (H’) và chỉ số tính điểm trung bình bình theo họ (ASPT) được tính từ thành phần của phiêu sinh thực vật và động vật đáy. Chỉ số chất lượng nước (WQI) được sử dụng tham chiếu cho chất lượng nước mặt. Các mẫu chất lượng nước mặt, phiêu sinh thực vật thực vật và động vật đáy được thu đồng thời tại 11 địa điểm trong mùa khô. Kết quả cho thấy WQI (57-88) phân loại chất lượng nước từ tốt đến trung bình, H’p được tính dựa vào các loài phiêu sinh thực vật (1.12-2.71) thể hiện chất lượng nước từ trung bình đến xấu trong khi, H’z (0- 2.07 ) và ASPT (2-4,21) được tính toán từ các loài động vật đáy phân loại chất lượng nước từ xấu đến rất xấu Kết quả nghiên cứu cho thấy đánh giá chất lượng nước không chỉ hoàn toàn dựa vào các chỉ số đa dạng (H’, ASPT) mà còn xem xét cẩn thận thành phần loài của phiêu sinh thực vật và động vật đáy. Ngoài ra, việc giải thích các chỉ số đa dạng sinh học nhằm tra chất lượng nước cần có sự tham gia của các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan.

Published
2020-04-25
Section
Research articles