Genetic population of threatened Hopea odorata Roxb. in the protected areas of Vietnam

Đa dạng di truyền quần thể loài Sao Đen đang bị đe dọa ở các khu vực bảo tồn ở Việt Nam

  • Thi Phuong Trang Nguyen Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet Street, Hanoi
  • Thu Huong Tran Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet Street, Hanoi
  • Minh Duc Nguyen Institute of Ecology and Biological Resources, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet Street, Hanoi
  • Tim Sierens Plant Biology and Nature Management, Vrije Universiteit Brussel, Pleinlaan 2, 1050 Brussels
  • Ludwig Triest Plant Biology and Nature Management, Vrije Universiteit Brussel, Pleinlaan 2, 1050 Brussels
Keywords: Dipterocarp, Hopea odorata, conservation, population genetics, microsatellite

Abstract

Hopea odorata Roxb. is widely distributed in lowland forests in Vietnam and native to South-East Asia. Due to over-exploitation and habitat destruction, this species are now threatened and mainly restricted to protected areas for survival. In total, 70 adult individuals of three populations include BGM, TP and BE of Hopea odorata were investigated base on nine microsatellite loci. Analysis of molecular variance showed most genetic variation (73%) was within individuals. The mean values of genetic differentiation among populations was high with FST = 0.251. Allelic richness ranged from 2.444 - 3.293, pair wise differentiation was significant. Bayesian cluster analysis and FST values suggest three populations of Hopea odorata could be divided into two groups. Individual trees from the BGM and TP populations were more closely related than those of the BE population. Inbreeding within population was not significant, no null allele evidence was found but evidence for recent bottleneck events were found for the BE population at TPM = 0.01 suggesting that A reduction in the number of individuals could be the result of overharvesting in the past. This research provides additional useful information for conservation, management, and restoration of populations to the Protection Forestry Department, Vietnam.

Sao Đen là loài cây gỗ phân bố rộng rãi trong các khu rừng đất thấp ở Việt Nam và các nước Đông Nam Á. Do khai thác quá mức và môi trường sống bị phá hủy mà loài này đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa và hiện chỉ còn phân bố giới hạn trong các khu bảo tồn. Chúng tôi đã tiến hành phân tích đa dạng di truyền của ba quần thể loài Sao đen gồm BGM, TP và BE từ 70 mẫu cây trưởng thành dựa trên chín locus microsatellite. Kết quả phân tích cho thấy sự đa dạng di truyền xảy ra chủ yếu trong các cá thể (73%). Giá trị sai khác di truyền giữa các quần thể là khá cao (FST = 0.251), hệ số đa dạng alen dao dộng từ 2.444 đến 3.293, sự sai khác di truyền giữa các quần thể là có ý nghĩa. Kết quả phân tích cấu trúc di truyền và sự sai khác di truyền giữa ba quần thể đều khá cao. Hiện tượng tự thụ phấn xảy ra trong ba quần thể nghiên cứu chưa có ý nghĩa, không có các bằng chứng về sự xuất hiện của các alen vô nghĩa (điều mà thường xảy ra khi sử dụng chung locus microsatellite cho các loài hoặc các chi có mối quan hệ gần gũi). Nguyên lý thắt cổ chai trong di truyền (bottleneck) có khả năng xảy ra ở quần thể BE cho thấy khả năng trước đây nơi đây đã xảy ra sự khai thác quá mức làm số lượng cá thể giảm đột ngột. Nghiên cứu này cung cấp những thông tin về di truyền quan trọng cho cục Kiểm Lâm trong việc bảo tồn, phục hổi và quản lý bền vững quần thể loài Sao Đen ở Việt Nam.

Published
2014-11-05
Section
Research articles