Potential of Ulva sp. in biofiltration and bioenergy production

Tiềm năng rong Ulva sp. tronglọc sinh học và sản xuất năng lượng sinh học

  • Thom Thi Dang Department of Hydrobiological Environment, Institute of Environmental Technology, Vietnam Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi
  • Mishima Yasufumi Biomass Technology Research Center, National Institute of Advanced Industrial Science and Technology, Hiroshima, 739-0046 Japan
  • Dinh Kim Dang Institute of Environmental Technology, Vietnam Academy of Science and Technology (VAST), 18 Hoang Quoc Viet Road, Cau Giay, Hanoi, Vietnam
Keywords: Ulva sp., biofiltration, aquaculture, bioenergy production, ART, renewable energy, food and agriculture, environmental technologies

Abstract

In order to evaluate the effect of seaweeds in bio-filtration for removing nitrogen from marine aquaculture and in bioenergy production, Ulva sp. was used in this study. Experiments were triplicated and run in 3-day incubation at salinities with 30 psu, 10 psu and 5 psu in different initial ammonium nitrogen concentrations from 100 µM to 10,000 µM, equivalently to marine aquaculture conditions. The highest concentrations of ammonium removed were about 690 µmol (12.42 mg) NH4+ at 30 psu, 410 µmol (7.38 mg) NH4+ at 10 psu and 350 µmol NH4+(6.3 mg NH4+) at 5 psu in three days of incubation, while highest growth rates of Ulva sp. were 49% and 150% per day at 500 µM of initial ammonium concentration, similarly to the growth rate reported in microalgae. Moreover, after  these experiments, biomass of Ulva sp. has been tested for bioenergy producing goals, because the carbohydrate concentration of this alga was very high, reaching 60-70% of DW. Thus, Ulva sp. can be cultured to remove nitrogen concentration in eutrophication conditions at aquaculture systems in combination with the purpose of bioenergy production after harvesting.

Để đánh giá hiệu quả của tảo biển trong việc lọc sinh học loại bỏ hợp chất ni tơ từ việc nuôi trồng thủy sản và trong việc sản xuất năng lượng sinh học, Ulva sp. đã được sử dụng trong nghiên cứu này. Các thí nghiệm được lặp lại 3 lần và chạy trong 3 ngày trong tủ ổn nhiệt tại các điều kiện độ mặn 30psu, 10psu, 5psuở các nồng độ NH4+-N từ 100μM đến 10.000μM, tương đương với điều kiện nuôi trồng thủy sản nước mặn. Nồng độ cao nhất của NH4+-N được loại bỏ khoảng 690 μmol NH4(12,42mg NH4+) tại 30psu, 410μmol NH4(7,38mg NH4+) tại 10psu và 350 μmol NH4+ (6.3mg NH4+) tại 5psu, trong đó tỉ lệ sinh trưởng của Ulva sp. là rất cao, sinh trưởng từ 49 đến 150% mỗi ngày tại nồng độ ammonium ban đầu 500 μM tương đương với sinh trưởng của vi tảo. Hơn nữa, sau các thí nghiệm trên, sinh khối của Ulva sp. được thử nghiệm sản xuất năng lượng sinh học vì hàm lượng carbohydrate trong tảo rất cao, chiếm khoảng 60-70% trọng lượng khô của tảo. Như vậy, Ulva sp. có thể đượcnuôi trồng để loại bỏ hợp chất ni tơ trong điều kiện phú dưỡng của các hệ thống nuôi trồng thủy sản, kết hợp với mục tiêusản xuất năng lượng sinh học sau thu hoạch.

Published
2012-11-06
Section
Research articles

Most read articles by the same author(s)